GT 12 CB tiet1 - 70

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hà
Ngày gửi: 00h:59' 22-03-2012
Dung lượng: 14.2 MB
Số lượt tải: 32
Nguồn:
Người gửi: Nguyễn Hà
Ngày gửi: 00h:59' 22-03-2012
Dung lượng: 14.2 MB
Số lượt tải: 32
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
12B7
12B8
12B9
Tiết 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức:
Qua bài, học sinh củng cố lại các khái niệm.
- Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Biết được mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó.
- Biết vận dụng để làm các bài tập.
2)Về kĩ năng:
Qua bài, học sinh tự hình thành các kĩ năng:
- Biết các xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó.
- Thực hiện tốt các yêu cầu của bài học.
3) Về tư duy , thái độ
- Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy.
- Nhiệt tình chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)Giáo viên: GA, SGK, thước kẻ
2)Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 10, 11
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( Kiểm tra trong bài giảng )
2. BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:NHĂC LẠI TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SÔ (15’)
- Đưa ra các câu hỏi và treo đồ thị của các hàm số
y = x2, y = 2x +2, . (chuẩn bị sẵn ).
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi tương ứng
- Nhận xét và chính xác hoá (theo dõi).
+, Nêu định nghĩa
+, Nêu cách chứng minh hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến.
+, Nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đồ thị của nó có tính chất gì?
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
1. Tính đơn điệu của hàm số:
Ký hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1, x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1, x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là
Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hsố đơn điệu trên K.
Nhận xét: (SGK-Trang 5)
HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ DẤU CỦA ĐẠO HÀM (13’)
+, Hãy tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm của các hàm số trên.
Từ đó hãy chỉ ra các khoảng dương, âm của đạo hàm.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
y = x2
TXĐ: R
y’ = 2x, y’ = 0
Bảng xét dấu
x 0
y’ - 0 +
y = 2x + 2
TXĐ: R
y’ = 2 y’ > 0
c)
TXĐ: K = R
y’ < 0
HOẠT ĐỘNG 3: PHÁT HIỆN ĐỊNH LÝ (15’)
Xem các đồ thị và nhắc hs quan sát để phát hiện mqh giữa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm
áp đụng VD1,VD2
GV nhận xét và kết luận
+ Hãy xem điều ngược lại có đúng không?
Để có câu trả lời hãy làm bài tập BT: y = x3
GV đưa ra đlý mở rộng
GV nhấn mạnh cho học sinh rằng nếu không bổ sung giả thiết thì mệnh đề ngược lại sau không đúng:
GV đưa ra VD 2 trong SGK trang 7 hoặc một bài tập tương tự
.- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
Ngày giảng
Lớp
12B7
12B8
12B9
Tiết 1: SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU
1) Về kiến thức:
Qua bài, học sinh củng cố lại các khái niệm.
- Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến.
- Biết được mối liên hệ giữa tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số và dấu của đạo hàm cấp một của nó.
- Biết vận dụng để làm các bài tập.
2)Về kĩ năng:
Qua bài, học sinh tự hình thành các kĩ năng:
- Biết các xét tính đồng biến, nghịch biến của một hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một của nó.
- Thực hiện tốt các yêu cầu của bài học.
3) Về tư duy , thái độ
- Rèn kĩ năng tư duy logic, suy luận có lí. Bồi dưỡng và phát triển các phẩm chất của tư duy.
- Nhiệt tình chủ động chiếm lĩnh kiến thức mới.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1)Giáo viên: GA, SGK, thước kẻ
2)Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học ở lớp 10, 11
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ ( Kiểm tra trong bài giảng )
2. BÀI MỚI
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1:NHĂC LẠI TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SÔ (15’)
- Đưa ra các câu hỏi và treo đồ thị của các hàm số
y = x2, y = 2x +2, . (chuẩn bị sẵn ).
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi tương ứng
- Nhận xét và chính xác hoá (theo dõi).
+, Nêu định nghĩa
+, Nêu cách chứng minh hàm số y = f(x) đồng biến, nghịch biến.
+, Nếu hàm số đồng biến (nghịch biến) trên K thì đồ thị của nó có tính chất gì?
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
1. Tính đơn điệu của hàm số:
Ký hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. Ta nói:
Hàm số y = f(x) đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi cặp x1, x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) nhỏ hơn f(x2), tức là
Hàm số y = f(x) nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi cặp x1, x2 thuộc K mà x1 nhỏ hơn x2 thì f(x1) lớn hơn f(x2), tức là
Hàm số đồng biến hoặc nghịch biến trên K được gọi chung là hsố đơn điệu trên K.
Nhận xét: (SGK-Trang 5)
HOẠT ĐỘNG 2: TÍNH ĐƠN ĐIỆU VÀ DẤU CỦA ĐẠO HÀM (13’)
+, Hãy tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm của các hàm số trên.
Từ đó hãy chỉ ra các khoảng dương, âm của đạo hàm.
- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
y = x2
TXĐ: R
y’ = 2x, y’ = 0
Bảng xét dấu
x 0
y’ - 0 +
y = 2x + 2
TXĐ: R
y’ = 2 y’ > 0
c)
TXĐ: K = R
y’ < 0
HOẠT ĐỘNG 3: PHÁT HIỆN ĐỊNH LÝ (15’)
Xem các đồ thị và nhắc hs quan sát để phát hiện mqh giữa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm
áp đụng VD1,VD2
GV nhận xét và kết luận
+ Hãy xem điều ngược lại có đúng không?
Để có câu trả lời hãy làm bài tập BT: y = x3
GV đưa ra đlý mở rộng
GV nhấn mạnh cho học sinh rằng nếu không bổ sung giả thiết thì mệnh đề ngược lại sau không đúng:
GV đưa ra VD 2 trong SGK trang 7 hoặc một bài tập tương tự
.- Nghe và hiểu nhiệm vụ.
- Nhớ lại kiến thức cũ và trả lời câu hỏi của giáo viên.
 
Các ý kiến mới nhất